Thính lực đồ là gì?by MED-EL |
Thứ Sáu, 31 tháng 1, 2014
Thứ Sáu, 24 tháng 1, 2014
Chủ đề 3: Ốc tai điện tử là gì, hành trình giành lại âm thanh
Ốc tai điện tử
Ốc tai đã bị tổn thương các tế bào thần kinh cảm thụ sẽ khó lòng nghe tốt được với máy trợ thính
|
Thứ Năm, 23 tháng 1, 2014
Chủ đề 2: Định nghĩa và phân loại các loại thiết bị trợ thính ( Thính giác điện tử)
Định nghĩa và phân loại thính giác điện tử
Ngày nay với sự phát triển như vũ bão của ngành công nghệ điện tử y sinh, ngày càng có nhiều các thiết bị điện tử được sử dụng để hỗ trợ cho người nghe kém. Thính giác điện tử nói chung là các thiết bị điện tử được sử dụng để giúp người nghe kém có thể nghe được các âm thanh nằm ngoài ngưỡng nghe của họ.
Dựa trên đặc điểm hoạt động của từng loại thính giác điện tử có thể tạm chia thành các loại sau:
Ngày nay với sự phát triển như vũ bão của ngành công nghệ điện tử y sinh, ngày càng có nhiều các thiết bị điện tử được sử dụng để hỗ trợ cho người nghe kém. Thính giác điện tử nói chung là các thiết bị điện tử được sử dụng để giúp người nghe kém có thể nghe được các âm thanh nằm ngoài ngưỡng nghe của họ.
Dựa trên đặc điểm hoạt động của từng loại thính giác điện tử có thể tạm chia thành các loại sau:
- Máy trợ thính thường quy
- Máy trợ thính cấy ghép đường xương
- Ốc tai điện tử
- Điện cực thân não
- Các hệ thống lai
Chủ đề 1: Một số hiểu biết cần có về khiếm thính Phần 5: Thính lực đồ và máy đo thính lực
Thính lực đồ
Để đánh giá mức độ và tính chất của tính trạng mất thính lực hay khiếm thính của bệnh nhân, các nhà thính học đưa ra khái niệm về thính lực đồ. Thính lực đồ hay đồ thị nghe của một bệnh nhân là một đồ thị biểu diễn khả năng nghe của bệnh nhân ở các vùng âm thanh có tần số khác nhau, từ âm trầm đến âm bổng.
Để đánh giá mức độ và tính chất của tính trạng mất thính lực hay khiếm thính của bệnh nhân, các nhà thính học đưa ra khái niệm về thính lực đồ. Thính lực đồ hay đồ thị nghe của một bệnh nhân là một đồ thị biểu diễn khả năng nghe của bệnh nhân ở các vùng âm thanh có tần số khác nhau, từ âm trầm đến âm bổng.
Chủ đề 1: Một số hiểu biết cần có về khiếm thính Phần 4: Nguyên nhân điếc và phân loại điếc
Trong phần này ta sẽ tìm hiểu về các nguyên nhân và phân loại các dạng mất thính lực để từ đó tìm cách điều trị thích hợp.
Chủ đề 1: Một số hiểu biết cần có về khiếm thính Phần 3: Cơ chế sinh lý của việc nghe
Tại sao tai chúng ta lại có những cấu trúc như màng nhĩ, xương con, ốc tai để làm gì? Vai trò các bộ phận và cơ chế sinh lý của quá trình nghe là như thế nào? Hãy cùng đọc và xem video bên dưới nhé.
Khi sóng âm lọt vào tai sẽ làm rung màng nhĩ, Xương búa gắn với màng nhĩ rung đập vào xương đe, xương đe thúc vào xương bàn đạp, xương bàn đạp đạp vào cửa sổ bầu dục. Cửa sổ bầu dục bị rung với tần số giống như của màng nhĩ và âm thanh sẽ được dẫn truyền trong chất dịch nằm trong vịn tiền đình làm rung màng Reissner và màng đáy gây biến đổi điện thế ở tế bào Corti và theo dây thần kinh ốc tai vào trung ương ở thuỳ thái dương.
Khi sóng âm lọt vào tai sẽ làm rung màng nhĩ, Xương búa gắn với màng nhĩ rung đập vào xương đe, xương đe thúc vào xương bàn đạp, xương bàn đạp đạp vào cửa sổ bầu dục. Cửa sổ bầu dục bị rung với tần số giống như của màng nhĩ và âm thanh sẽ được dẫn truyền trong chất dịch nằm trong vịn tiền đình làm rung màng Reissner và màng đáy gây biến đổi điện thế ở tế bào Corti và theo dây thần kinh ốc tai vào trung ương ở thuỳ thái dương.
Chủ đề 1: Một số hiểu biết cần có về khiếm thính Phần 2: Cấu trúc giải phẫu của tai
Cấu trúc giải phẫu của tai
Tai là bộ máy nghe đồng thời là bộ máy thăng bằng. Vì thế cấu tạo của tai rất đặc biệt, làm sao cho hai chức năng đó phối hợp thực hiện mà không ảnh hưởng tới nhau. Để hiểu về căn bệnh khiếm thính ta cần hiểu rõ về cấu trúc giải phẫu của tai
Tai là bộ máy nghe đồng thời là bộ máy thăng bằng. Vì thế cấu tạo của tai rất đặc biệt, làm sao cho hai chức năng đó phối hợp thực hiện mà không ảnh hưởng tới nhau. Để hiểu về căn bệnh khiếm thính ta cần hiểu rõ về cấu trúc giải phẫu của tai
Chủ đề 1: Một số hiểu biết cần có về khiếm thính Phần 1
Bạn đã biết khiếm thính là gì chưa? Nó ảnh hưởng nhiều đến tương lai của con em chúng ta đó.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)